Cơ sở pháp lý Văn bản hợp nhất 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp nhất Luật Sở hữu trí tuệ do Văn phòng Quốc hội ban hành Các dạng hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp gồm các dạng sau đây: 1. Hợp đồng...
XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU BAO GỒM NHỮNG HÀNH VI NÀO?
Cơ sở pháp lý Văn bản hợp nhất 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp nhất Luật Sở hữu trí tuệ do Văn phòng Quốc hội ban hành; Nghị định 99/2013/NĐ – CPngày 29/08/2013 của Chính phủ. Nhãn hiệu là gì? Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức,...
NHỮNG HÀNH VI NÀO XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH?
Cơ sở pháp lý Văn bản hợp nhất 07/VBHN-VPQH năm 2019 hợp nhất Luật Sở hữu trí tuệ do Văn phòng Quốc hội ban hành Thế nào là bí mật kinh doanh? Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có...
COVER (HÁT LẠI, BIỂU DIỄN LẠI) BÀI HÁT CỦA NGƯỜI KHÁC CÓ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ KHÔNG?
Quyền Sở hữu trí tuệ là quyền của các tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
NHỮNG THÔNG TIN PHÁP LÝ QUAN TRỌNG VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU
Nhượng quyền thương hiệu là sự cho phép một tổ chức hoặc cá nhân được kinh doanh hàng hoá hay dịch vụ theo hình thức, phương pháp kinh doanh bao gồm thương hiệu, công nghệ, cách thức quản lý của bên nhượng quyền tại một điểm, khu vực trong một khoảng thời hạn nhất định...
SAO CHÉP GIÁO TRÌNH ĐỂ HỌC TẬP CÓ XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ KHÔNG?
Căn cứ pháp lý: Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009; Nghị định số 100/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan. Quyền tác giả:...
THỦ TỤC CHUYỂN NHƯỢNG ĐƠN ĐĂNG KÍ SÁNG CHẾ/GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
Trước khi Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định từ chối chấp nhận đơn hợp lệ, Quyết định từ chối cấp văn bằng bảo hộ hoặc Quyết định cấp văn bằng bảo hộ, người nộp đơn có thể yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ ghi nhận việc thay đổi chủ đơn trên cơ...
THỦ TỤC ĐĂNG KÝ QUỐC TẾ NHÃN HIỆU CÓ NGUỒN GỐC VIỆT NAM THEO HỆ THỐNG MADRID
Điều kiện, thủ tục nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam theo Hệ thống Madrid – Cá nhân mang quốc tịch tại nước là thành viên của Hệ thống Madrid hoặc tổ chức có cơ sở kinh doanh hợp pháp tại nước là thành viên của Hệ thống Madrid...
THỦ TỤC ĐỀ NGHỊ HỦY BỎ VĂN BẰNG BẢO HỘ VÀ CHẤM DỨT HIỆU LỰC
Căn cứ pháp luật Cơ sở pháp luật đề nghị hủy bỏ Theo quy định tại điều 96 Luật Sở hữu Trí tuệ: 1. Văn bằng bảo hộ bị hủy bỏ toàn bộ hiệu lực trong các trường hợp sau đây: a) Người nộp đơn đăng ký không có quyền đăng ký và không được...
ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ THIẾT KẾ BỐ TRÍ
Thiết kế bố trí được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Có tính nguyên gốc; b) Có tính mới thương mại. Về tính nguyên gốc của thiết kế bố trí: a) Thiết kế bố trí được coi là có tính nguyên gốc nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:...
MỘT SỐ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ PHỔ BIẾN
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản Quyền nhân thân của tác giả bao gồm các quyền: + Đặt tên cho tác phẩm; + Đứng tên thật hoặc...
TÁC PHẨM PHÁI SINH CÓ ĐƯỢC BẢO HỘ KHÔNG?
Căn cứ pháp lý Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 Nghị định 22/2018/NĐ-CP Tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn. Như vậy, Tác phẩm phái sinh là tác phẩm do cá...
- 1
- 2